Trong đời sống xã hội hiện nay, truyền thông tin tức, báo chí đóng vai trò vô cùng quan trọng. Có thể nói, báo chí là phương tiện thông tin đại chúng không thể thiếu trong đời sống và là cơ quan ngôn luận của nhà nước và chính phủ đến nhân dân. Do đó cơ hội việc làm của ngành báo chí ở Việt Nam vô cùng rộng mở, đầu ra của ngành báo chí thường sẽ là phóng viên, biên tập viên, nhà báo, phát thanh viên,... Cùng CareerViet tìm hiểu về cơ hội việc làm cũng như những tố chất cần có của ngành nhà báo nhé!
Trong đời sống xã hội hiện nay, truyền thông tin tức, báo chí đóng vai trò vô cùng quan trọng. Có thể nói, báo chí là phương tiện thông tin đại chúng không thể thiếu trong đời sống và là cơ quan ngôn luận của nhà nước và chính phủ đến nhân dân. Do đó cơ hội việc làm của ngành báo chí ở Việt Nam vô cùng rộng mở, đầu ra của ngành báo chí thường sẽ là phóng viên, biên tập viên, nhà báo, phát thanh viên,... Cùng CareerViet tìm hiểu về cơ hội việc làm cũng như những tố chất cần có của ngành nhà báo nhé!
Ngành truyền thông báo chí yêu cầu bạn có khả năng nắm bắt thông tin nhanh chóng và hiểu rõ vấn đề. Bạn cần có khả năng phân tích, tổ chức và tóm tắt thông tin một cách chính xác, ngắn gọn.
Sự sáng tạo là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra nội dung và chiến lược truyền thông độc đáo, thu hút. Bạn cần có khả năng tư duy sáng tạo để đưa ra các ý tưởng mới, phát triển nội dung độc đáo và tạo ra các chiến dịch truyền thông hiệu quả.
Để thành công trong lĩnh vực truyền thông báo chí, bạn cần có kiến thức cơ bản về lĩnh vực này. Bạn cần hiểu biết về các nguyên tắc cơ bản của truyền thông, quy trình làm việc trong ngành và các xu hướng mới.
Ngành truyền thông báo chí thường yêu cầu bạn làm việc theo lịch trình chặt chẽ và đối mặt với nhiều deadline. Kỹ năng quản lý thời gian sẽ giúp bạn hoàn thành công việc đúng thời hạn.
Ngành Truyền thông Báo chí thường có áp lực cao do yêu cầu cập nhật thông tin liên tục, xử lý nhanh nhạy các tình huống và làm việc theo thời hạn chặt chẽ.
Ngành báo chí có cơ hội nghề nghiệp tại Việt Nam vô cùng rộng mở, một số ngành nghề mà sinh viên ngành báo chí truyền thông có thể làm sau khi tốt nghiệp như:
Biên tập viên là một trong những ngành nghề mà bạn có thể làm khi học ngành báo chí. Bạn có thể làm việc tại cơ quan báo chí. Nhiệm vụ của bạn là biên tập bài viết của các phóng viên, cộng tác viên sau khi họ gửi về cho bạn.
Bạn cũng có thể trở thành phóng viên hoặc cộng tác viên tại các tòa soạn báo như: Báo Tuổi trẻ, Người lao động, Thanh niên, Vnexpress, Báo mới, Vietnamnet,… Bạn cũng có thể trở thành một phóng viên thường trú tại các tỉnh, địa phương trên cả nước hoặc là một phóng viên thường trú tại nước ngoài. Nhiệm vụ của phóng viên là đưa tin, bài viết, thông tin mới nhất về các vấn đề như: Kinh tế, xã hội, chính trị, du lịch, văn hóa,...
Phát thanh viên cũng là một trong những nghề được ngành báo chí đào tạo. Bạn có thể trở thành phát thanh viên cho các đài phát thanh hoặc đài truyền hình cấp quốc gia, thành phố, địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn,…)
Học báo chí bạn cũng có cơ hội để trở thành người quay phim chuyên nghiệp. Bạn có thể tham gia quay phóng sự, chương trình thực tế,...
Nếu có khả năng hoạt ngôn và ngoại hình tốt bạn có thể thử sức làm MC (Người dẫn chương trình). Với sự hiểu biết và tài ăn nói khéo léo bạn có thể trở thành MC cho các đài truyền hình quốc gia, hội nghị, hội thảo tại các công ty, tập đoàn hoặc các buổi tiệc với nhiều quy mô khác nhau.
Học ngành báo chí truyền thông ra trường làm gì? (Nguồn: Internet)
Nhìn chung do tính chất đặc thù của công việc, nên nghề nhà báo yêu cầu bạn phải có tư duy tốt và kiến thức xã hội vững chắc. Do đó để thi vào ngành báo chí, bạn có thể lựa chọn các khối thi sau đây (tùy vào sở trường của mình):
Ngành báo chí thi khối nào? (Nguồn: Internet)
Nhân viên quan hệ công chúng có nhiệm vụ xây dựng hình ảnh và thương hiệu cho tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân. Bạn sẽ viết bài báo, quản lý sự kiện và xây dựng mối quan hệ với các bên liên quan.
Truyền thông báo chí cung cấp kiến thức về xây dựng chiến lược tiếp thị và quảng cáo hiệu quả. Do đó, bạn có thể làm việc trong các công ty tiếp thị, công ty quảng cáo hoặc các đơn vị truyền thông để triển khai các chiến dịch Marketing, tạo ra nội dung quảng cáo và xây dựng hình ảnh thương hiệu.
Sau khi tốt nghiệp ngành truyền thông báo chí, bạn có thể trở thành giảng viên truyền thông báo chí hoặc giảng dạy các khóa học liên quan đến truyền thông, báo chí và quan hệ công chúng. Bạn có thể chia sẻ kiến thức và kỹ năng của mình với những người muốn học về lĩnh vực này.
Bạn cũng có thể tham gia vào hoạt động nghiên cứu về truyền thông, báo chí và quan hệ công chúng. Bạn có thể làm việc trong các trung tâm nghiên cứu, tổ chức phi chính phủ hoặc tổ chức hợp tác để nghiên cứu, phân tích xu hướng truyền thông, ảnh hưởng của truyền thông đến xã hội và phát triển các phương pháp truyền thông mới.
Ngoài ra, ngành truyền thông báo chí cũng cung cấp cơ hội làm việc tự do và khám phá sự sáng tạo của riêng bạn. Bạn có thể trở thành một nhà báo tự do, nhà văn, blogger hoặc sáng tạo nội dung trên các nền tảng truyền thông xã hội.
Một đặc điểm mà mọi người thường đánh giá cao về sinh viên chuyên ngành Báo truyền hình nói riêng và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói chung là rất năng động, sáng tạo và ham học hỏi. Nhờ vậy, ngay khi còn là sinh viên nhiều bạn đã có cơ hội làm việc trong các báo, đài truyền hình, đài phát thanh
Cơ hội việc làm rộng mở cho sinh viên ra trường chuyên ngành Báo truyền hình (Nguồn: Internet)
Khi ra trường sinh viên đã được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng chuyên ngành có cơ hội việc làm rất lớn. Tuy nhiên, đây là ngành đòi hỏi rất khắt khe về mọi mặt từ kiến thức chuyên môn, kỹ năng cá nhân đến ngoại hình. Nên dù đây là ngành cực hấp dẫn đối với giới trẻ thì các bạn cũng cần phải nỗ lực rất nhiều để đạt được vị trí công việc như mong muốn. Vì vậy, người trong ngành thường đùa vui “nghề này nhiều niềm vui mà cũng lắm thử thách”.
Các vị trí cụ thể các bạn sẽ làm khi ra trường gồm:
Mức lương khởi điểm dành cho sinh viên mới ra trường chuyên ngành Báo truyền hình cũng khá hấp dẫn đó nhé, khoảng 8 – 10 triệu đồng. Với các bạn có kinh nghiệm và chuyên môn cao hơn mức lương có thể từ 14 – 30 triệu đồng. Thực sự đây là nghề có mức lương đáng mong ước của các bạn trẻ ngày nay đúng không nào?
Trên đây là review thực tế về chuyên ngành Báo truyền hình của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Với những chia sẻ trong bài viết, mình hy vọng rằng đã giúp các bạn học sinh giải đáp được những thắc mắc về chuyên ngành này, để tự tin chuẩn bị thật tốt cho cuộc thi đầu vào cũng như công việc sau này. Chúc các bạn thành công!
Tùy theo từng trường đại học và chương trình đào tạo, tổ hợp môn thi xét tuyển ngành truyền thông báo chí có thể khác nhau. Dưới đây là một số khối thi phổ biến của ngành:
Chắc hẳn qua bài viết này, các bạn đã hiểu rõ “Ngành truyền thông báo chí là gì?”. Nếu bạn đam mê viết lách và muốn làm việc trong một môi trường năng động, nhiều thử thách mới mẻ, ngành truyền thông báo chí sẽ là một lựa chọn tốt. Hãy bắt đầu hành trình của bạn và khám phá những khía cạnh đa dạng, hấp dẫn của ngành này. JobsGO chúc các bạn thành công!
Sáng tạo là yếu tố rất quan trọng trong ngành này, đặc biệt khi sản xuất nội dung và phát triển chiến lược truyền thông hiệu quả.