Hàng năm, vào các tháng mùa hè, ở khu vực Miền Trung nước ta thường chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa mùa hè thổi từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam. Sau khi vượt qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã mất đi một phần hơi ẩm, gặp dãy núi Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và lạnh đi nên hầu hết hơi nước đều bị ngưng kết lại tạo thành mưa và rơi hết xuống sườn phía Tây của dãy Trường Sơn. Khi gió thổi sang sườn phía Đông, gió trở nên khô và nóng. Dân gian thường gọi gió này là “gió Lào”. Như vậy, gió Lào cũng là một loại gió khô nóng do tác dụng “Phơn”.
Hàng năm, vào các tháng mùa hè, ở khu vực Miền Trung nước ta thường chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa mùa hè thổi từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam. Sau khi vượt qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã mất đi một phần hơi ẩm, gặp dãy núi Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và lạnh đi nên hầu hết hơi nước đều bị ngưng kết lại tạo thành mưa và rơi hết xuống sườn phía Tây của dãy Trường Sơn. Khi gió thổi sang sườn phía Đông, gió trở nên khô và nóng. Dân gian thường gọi gió này là “gió Lào”. Như vậy, gió Lào cũng là một loại gió khô nóng do tác dụng “Phơn”.
Thứ Năm, 12 Tháng Mười Hai, 2024, tuần 50
1) Gió mùa mùa đông : - Gió mùa Đông Bắc. + Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm áo cao Xibia di chuyển qua lục địa vào nước ta. + Hướng gió: đông bắc + Phạm vi hoạt động: từ 16[SUP]o[/SUP]B trở ra Bắc + Thời gian:: Vào đầu mùa đông (các tháng 11, 12, 1) khối khí lạnh di chuyển qua lục địa châu Á rộng lớn, mang lại cho mùa đông miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô. Nửa cuối mùa đông (các tháng 2, 3) khối khí lạnh di chuyển về phía đông qua biển vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. + Tính chất: Gió mùa đông bắc nước ta thành từng đợt và chỉ tác mạnh mạnh ở miền Bắc, tạo nên một mùa đông có 2 – 3 tháng lạnh (t[SUP]o[/SUP] < 18[SUP]o[/SUP]C). Khi di chuyển xuống phía nam, khối khí suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. - Gió tín phong ở phía Nam + Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp cao trên biển Thái Bình Dương, thổi về xích đạo. + Hướng gió: đông bắc + Phạm vi hoạt động: từ Đà Nẵng, từ 16[SUP]o[/SUP]B trở vào Nam 2) Gió mùa mùa hạ - Gió mùa tây nam + Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Ben – gan vào nước ta (khối khí nhiệt đới Ben – gan – TBg) + Hướng gió: hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào nước ta. + Hướng di chuyển và tính chất: Đầu mùa hạ, các tháng 5,6,7 khối khí nhiệt đới từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Vượt dãy Trường Sơn khối khí trở nên nóng khô (gió phơn tây nam, còn gọi là gió Tây, gió Lào) tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. Thời tiết do gió phơn Tây mang lại rất nóng và khô, nhiệt độ lên đến 35 - 40[SUP]o[/SUP]C, độ ẩm xuống dưới 50%. Vào giữa và cuối mùa hạ, từ tháng 6, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nữa cầu nam) hoạt động. Vượt qua biển vùng xích đạo khối khí trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 ở Trung Bộ. * Hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực. Ở miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Còn ở miền Nam có hai mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Giữa Tây Nguyên và các đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập giữa hai mùa mưa, khô. . Tham khảo xem cái này dc hem
Trường hợp của bố bạn thuộc đối tượng chuyển ngành, không thuộc đối tượng quân nhân phục viên, xuất ngũ quy định tại Khoản 2, Điều 23 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc. Theo quy định tại Điểm 2, Mục I Thông tư số 13/NV ngày 04/9/1972 của Bộ Nội vụ (Nay là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) hướng dẫn và quy định cụ thể về việc tính thời gian công tác của công nhân, viên chức nhà nước: "Thời gian công tác liên tục là thời gian người công nhân, viên chức làm việc liên tục, không đứt quãng, ở một ngành, một cơ quan, một xí nghiệp dưới chính thể Việt Nam dân chủ cộng hòa…", thì thời gian từ tháng 02/1975 đến tháng 8/1987 của bố bạn không được tính là thời gian công tác liên tục để tính hưởng bảo hiểm xã hội (do thời gian công tác bị gián đoạn từ tháng 8/1987 đến tháng 7/1996).
Cho tôi hỏi: Thời gian thực tập có được tính là thời gian thử việc hay không? Người sử dụng lao động có được yêu cầu người lao động thử việc nhiều lần không? Mong nhận được phản hồi. Câu hỏi của anh HTA (Hà Nội).
Căn cứ khoản 2 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Yêu cầu người lao động thử việc quá 01 lần đối với một công việc;
a) Buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương của công việc đó cho người lao động khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1, điểm a, b, c khoản 2 Điều này;
Dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:
Mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt và nguyên tắc áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính nhiều lần
1. Mức phạt tiền quy định đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II, Chương III và Chương IV Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại khoản 1, 2, 3, 5 Điều 7; khoản 3, 4, 6 Điều 13; khoản 2 Điều 25; khoản 1 Điều 26; khoản 1, 5, 6, 7 Điều 27; khoản 8 Điều 39; khoản 5 Điều 41; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Điều 42; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 43; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 45; khoản 3 Điều 46 Nghị định này. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Theo đó, nếu người sử dụng lao động có hành vi yêu cầu người lao động thử việc quá 1 lần với một công việc sẽ bị phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 5 triệu đồng đối với cá nhân, đối với tổ chức mức phạt sẽ nhân 2 lần.
Đồng thời, người sử dụng lao động phải trả đủ lương cho người lao động với thời gian đã làm việc vượt quá thời gian thử việc.
Pháp luật hiện nay chưa có quy định về chế độ thực tập mà chỉ có quy định liên quan đến chế độ thử việc.
Dưới đây là bảng so sánh giữa chế độ thực tập và chế độ thử việc như sau:
Thử việc là khoảng thời gian làm việc tại một công ty, tổ chức nhằm đánh giá trình độ, năng lực trước khi được ký hợp đồng trở thành nhân viên chính thức.
Thực tập là việc người tham gia làm việc thực tế tại các doanh nghiệp để học hỏi, tích lũy thêm kinh nghiệm về ngành nghề mà mình đã được đào tạo tại trường lớp.
Công việc sẽ được thoả thuận trong hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động (khoản 1 Điều 24 Bộ luật Lao động 2019).
Thông thường, trong quá trình thử việc, bạn sẽ được giao những công việc tương tự như khi làm chính thức
Công việc trong quá trình thực tập cũng được thoả thuận trước giữa hai bên. Ngoài ra, trong quá trình thực tập, cũng có thể có những công việc phát sinh theo sự phân công của quản lý.
Thời gian thử việc tùy vào tính chất, mức độ phức tạp của công việc theo quy định Điều 25 Bộ luật Lao động 2019.
Thời gian thực tập thường là 2 – 6 tháng.
Người lao động tham gia thử việc được trả lương tối thiểu bằng 85% lương chính thức (khoản 3 Điều 29 Bộ luật Lao động 2019).
Có thể thỏa thuận về việc hưởng phụ cấp thực tập và các khoản hỗ trợ khác.
Sau thời gian thử việc, nếu đạt yêu cầu, người lao động được ký hợp đồng làm việc chính thức. Trong thời gian thử việc, nhân viên được hưởng các quyền lợi gì phụ thuộc vào chính sách của từng công ty (Điều 27 Bộ luật Lao động 2019).
Sau thời gian thực tập, nếu đạt yêu cầu, người lao động có thể được lên làm chính thức. Quyền lợi của thực tập sinh phụ thuộc vào chính sách của công ty.
Như vậy, về bản chất thử việc và thực tập là hai hoạt động khác nhau, do đó không thể xem thời gian thực tập là thời gian thử việc.
Thời gian thực tập có được tính là thời gian thử việc? Được yêu cầu người lao động thử việc nhiều lần không? (Hình từ Internet)