Tình Báo Ba Quốc Là Ai

Tình Báo Ba Quốc Là Ai

Ông Đặng Trần Đức (1922-2004), sinh tại Thanh Trì, Hà Nội; bí danh Ba Quốc, Nguyễn Văn Tá; là Thiếu tướng tình báo Quốc phòng nguyên Ủy viên Thường vụ Đảng ủy, Cục trưởng Cục 12, Tổng Cục II, Bộ Quốc phòng, phụ trách lực lượng tình báo phía Nam và Campuchia.

Ông Đặng Trần Đức (1922-2004), sinh tại Thanh Trì, Hà Nội; bí danh Ba Quốc, Nguyễn Văn Tá; là Thiếu tướng tình báo Quốc phòng nguyên Ủy viên Thường vụ Đảng ủy, Cục trưởng Cục 12, Tổng Cục II, Bộ Quốc phòng, phụ trách lực lượng tình báo phía Nam và Campuchia.

Lộ trình thăng tiến và thu nhập của Business Analyst

Dưới đây là mức lương Business Analyst tương ứng với lộ trình thăng tiến nghề nghiệp mà bạn có thể tham khảo.

- Fresh BA: Đây là vị trí dành cho những bạn mới ra trường hoặc đã có kinh nghiệm làm việc từ 1 đến 2 năm. Mức lương cho vị trí này dao động khoảng từ 7 triệu đồng cho đến 12 triệu đồng/tháng.

- Junior BA: Vị trí này dành cho những bạn đã có kinh nghiệm từ 2 đến 3 năm. Vị trí này đòi hỏi bạn đã có được những kiến thức nền tảng về BA, có khả năng phân tích, viết báo cáo dự án, tạo tài liệu,... Mức lương cho Junior BA sẽ dao động từ 12 triệu đồng đến 20 triệu đồng/tháng.

- Senior BA: Là những bạn đã được làm việc với nhiều dự án và có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên. Vị trí này đòi hỏi bạn phải có khả năng xử lý những vấn đề phức tạp, hỗ trợ được các thành viên trong dự án, sử dụng được linh hoạt các công cụ khác nhau để giải quyết vấn đề… Mức lương cho vị trí Senior BA dao động từ 20 triệu đồng đến 35 triệu đồng/tháng.

- Sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm, bạn có thể đảm nhận những vị trí cao hơn như Manager, Principal,... Những vị trí này có mức lương từ 40 triệu đồng đến 60 triệu đồng/tháng.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm hàng trăm tin tuyển dụng tại CareerViet để biết rõ mức lương của công việc này tại các công ty khác nhau.

Như vậy, thông qua những chia sẻ về việc làm Business Analyst, CareerViet hy vọng bạn đã có được những thông tin hữu ích để chuẩn bị hành trang ứng tuyển cho công việc này nhé!

Top từ khóa tìm kiếm nhiều nhất:

tìm việc làm | Tuyển dụng việc làm Bắc Giang | Tìm việc lái xe tại Bắc Ninh | Việc làm chủ yếu Hải Phòng | Việc làm cơ khí Đà Nẵng | Việc làm kế toán tại Hải Phòng | tuyển dụng Business Analyst | IT Business Analyst | IT helpdesk | IT developer | IT manager

Tương tác, làm việc theo yêu cầu của khách hàng

Thực tế, không phải khách hàng nào cũng biết mình muốn gì. Do đó, Business Analyst sẽ cần phải làm việc trực tiếp với khách hàng để khơi gợi và khai thác nhu cầu tiềm ẩn của họ. Khi đã xác định được nhu cầu của khách hàng, Business Analyst sẽ trực tiếp phân tích vấn đề và đề xuất những giải pháp phù hợp.

Học ngành gì để có thể làm Business Analyst?

Hiện tại, Business Analyst chưa có ngành học cụ thể tại các trường đại học ở Việt Nam. Do đó, khi bạn tìm kiếm Business Analyst cần học gì tại Việt Nam thì sẽ không có nhiều thông tin cụ thể. Tuy nhiên, nếu bạn muốn theo đuổi công việc này thì có thể học một trong các ngành dưới đây.

Nhiệm vụ chính của Business Analyst là cần phân tích các con số và thông tin liên quan đến lợi ích kinh tế, lợi nhuận của khách hàng hoặc công ty. Do đó, bạn sẽ cần trang bị kiến thức trong các nhóm ngành như quản trị kinh doanh, kiểm toán, tài chính, kế toán,... Hiện tại, các trường đại học tại Việt Nam đều có các nhóm ngành kinh tế trên để bạn có thể theo học.

Trong quá trình học nhóm ngành này, bạn cũng nên đăng ký học thêm các khóa ngắn hạn về công nghệ thông tin để bổ trợ thêm kỹ năng cho công việc Business Analyst sau này.

Ngày nay, Business Analyst vận dụng khá nhiều kiến thức công nghệ thông tin để có thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời đại số. Trong đó, Business Analyst cần phải đưa ra các giải pháp vận hành doanh nghiệp bằng phần mềm và bảo mật thông tin kinh doanh. Do vậy, để theo đuổi công việc này, bạn có thể theo học các ngành như khoa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, truyền thông - mạng máy tính…

Công việc của Business Analyst đòi hỏi nhiều kiến thức về công nghệ thông tin

Ngoài việc phát triển kiến thức chuyên sâu về công nghệ thông tin, bạn cũng cần bổ sung thêm các kiến thức khác về quản trị kinh doanh, quản lý hệ thống,... và các kỹ năng mềm cần thiết để giao tiếp hiệu quả. Đây là những kỹ năng và kiến thức quan trọng để giúp bạn có thể phát triển xa hơn trong nghề Business Analyst.

Chuyển giao thông tin cho nội bộ team

Sau khi đã phân tích nhu cầu của khách hàng và hoạch định được các phương án, Business Analyst sẽ bắt đầu làm việc với những nhóm phát triển dự án như Product Manager, IT Develop, QC,... Từ đó, đội ngũ này tiến hành làm việc để triển khai các giải pháp đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Business Analyst là cầu nối thúc đẩy hiệu quả kinh doanh giữa khách hàng và doanh nghiệp

Kỹ năng về công nghệ và cơ sở dữ liệu

Các chuyên gia phân tích nghiệp vụ cần phải có kiến ​​thức lập trình IT để thực hiện phân tích dữ liệu nhanh hơn và tốt hơn.

Với sự trợ giúp của các ngôn ngữ lập trình IT, dữ liệu khổng lồ có thể được phân tích và hiển thị một cách tinh vi. Ngoài ra, các mô hình kinh doanh có thể nhanh chóng được tạo để dự đoán các phương thức kinh doanh trong tương lai.

Business Analyst cần có sự am hiểu sâu sắc về cơ sở dữ liệu và công nghệ thông tin

Bên cạnh đó, các Business Analyst thường làm việc với loại dữ liệu có cấu trúc. Để lưu trữ và xử lý dữ liệu nặng này, họ phải hiểu rõ về cơ sở dữ liệu quan hệ như Microsoft SQL Server, cơ sở dữ liệu MySQL, Oracle DB, cũng như cơ sở dữ liệu NoSQL.

Tư duy phân tích và phản biện là một trong những kỹ năng cốt lõi mà một chuyên gia phân tích kinh doanh cần phải có. Cụ thể, BA phải có khả năng phân tích và truyền đạt lại các yêu cầu của khách hàng một cách rõ ràng.

Bên cạnh đó, tư duy phản biện giúp BA đánh giá nhiều lựa chọn trước khi đưa ra giải pháp mong muốn. Hơn thế nữa, một đầu óc phân tích tốt sẽ giúp BA đạt được các mục tiêu đã nêu ngay cả trong những điều kiện khó khăn như nguồn lực bị giới hạn hoặc các yếu tố thay đổi bất ngờ khác.

Công việc của Business Analyst thường xuyên phải đối mặt với sự thay đổi. Chính vì vậy, khả năng xử lý vấn đề là một trong những kỹ năng mà BA cần rèn giũa để có thể kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh. Từ đó, các dự án có sự tham gia của BA mới có thể được vận hành trơn tru và đảm bảo tiến độ hoàn thành dự án tốt nhất.

Các quyết định do Business Analyst đưa ra có tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, người làm BA cần phát triển kỹ năng đưa ra quyết định để có thể mang đến những giải pháp hiệu quả nhất cho doanh nghiệp.

Các quyết định của Business Analyst có tác động trực tiếp và gián tiếp tới doanh nghiệp

Cụ thể, trước khi đưa ra quyết định, BA sẽ cần giải thích vấn đề và tìm ra các cách tiếp cận kinh doanh thay thế. Sau đó, họ thử nghiệm tất cả các cách tiếp cận thay thế và đưa ra quyết định dựa trên suy nghĩ của họ về các cách tiếp cận này. Cuối cùng, họ thử nghiệm và thực hiện giải pháp.

Bên cạnh việc đề xuất các giải pháp cho hoạt động kinh doanh, Business Analyst còn tham gia quản lý trực tiếp các dự án tạo ra các giải pháp đó. Trong đó, các công việc như lập kế hoạch dự án, điều phối nhân viên, dự báo ngân sách, đảm bảo tiến độ dự án,... đều cần BA sử dụng đến kỹ năng quản lý dự án. Vì vậy, BA cần chú trọng phát triển kỹ năng này để có thể điều hành được công việc thuận lợi nhất.

Quản lý những thay đổi theo yêu cầu của khách hàng

Bản chất của việc kinh doanh là luôn thay đổi. Chính vì vậy, có những yêu cầu về vận hành kinh doanh cần được BA liên tục cập nhật và đổi mới. Trong đó, BA cần phân tích và dự đoán được những thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hệ thống.

Dựa theo cơ sở đó, BA có thể đề xuất những phương án khả thi và cập nhật chính xác những thay đổi của hệ thống qua từng thời kỳ.