Ngành Toán kinh tế là một ngành học có tính ứng dụng cao trong lĩnh vực kinh doanh, cụ thể là việc vận dụng kiến thức toán học vào việc phân tích các mô hình toán kinh tế nhằm hiểu rõ và nắm bắt được các quy luạt kinh tế trên thị trường. Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
Ngành Toán kinh tế là một ngành học có tính ứng dụng cao trong lĩnh vực kinh doanh, cụ thể là việc vận dụng kiến thức toán học vào việc phân tích các mô hình toán kinh tế nhằm hiểu rõ và nắm bắt được các quy luạt kinh tế trên thị trường. Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
Nếu bạn là nữ và đang băn khoăn không biết nên học ngành luật nào. Ngành Luật Kinh tế sẽ là một trong những ngành phù hợp nhất với các bạn nữ. Bởi ngành học này yêu cầu về độ tỉ mỉ, kiên nhẫn trong học tập cũng như làm việc. Và phái nữ thường sở hữu những cá tính này.
Tất nhiên, việc học ngành Luật Kinh tế cũng có những khó khăn nhất định. Sinh viên cần có khả năng học tập tốt, chịu được áp lực cao và kiên trì, quyết tâm cao độ.
Căn cứ theo khoản 4 Điều 18 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định như sau:
Căn cứ theo điểm b khoản 5 Điều 16 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định như sau:
Theo quy định này, Hội đồng đại học công lập có nhiệm kỳ kéo dài trong 05 năm.
Ngành kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một lĩnh vực hấp dẫn đối với nhiều sinh viên vì những cơ hội nghề nghiệp rộng mở và tầm ảnh hưởng toàn cầu. Bài viết của Hotcourses Vietnam sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan về ngành kinh tế quốc tế, bao gồm những kiến thức và kỹ năng cần học, các điểm đến du học uy tín đào tạo ngành này, cùng với những triển vọng nghề nghiệp mà bạn có thể đạt được sau khi tốt nghiệp.
Ngành kinh tế quốc tế (International Economics) là ngành nghiên cứu thuộc về kinh tế học, tập trung vào các hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia. Ngành này bao gồm việc nghiên cứu và phân tích các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế, tài chính quốc tế, đầu tư quốc tế, và chính sách kinh tế. Thấy rõ sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa các quốc gia, chuyên gia từ đó đưa ra những chiến lược ngắn hạn, dài hạn nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân và tổ chức kinh tế.
5 đặc thù của ngành kinh tế quốc tế là:
Tính toàn cầu: Ngành kinh tế quốc tế đặc trưng bởi tính toàn cầu, vì liên quan đến các hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn cầu, không chỉ ở một quốc gia hay khu vực cụ thể.
Tính đa dạng: Ngành kinh tế quốc tế liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm thương mại, đầu tư, tài chính, chính sách tiền tệ, văn hóa và chính trị. Do đó, nó có tính đa dạng và phức tạp.
Tính năng động: Kinh tế quốc tế thường thay đổi liên tục do yếu tố bên ngoài như biến động giá cả, tình hình chính trị, thay đổi chính sách của các quốc gia và cường quốc kinh tế. Do đó, ngành đòi hỏi các chuyên gia kinh tế quốc tế phải có khả năng tư duy linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng.
Tính phụ thuộc: Kinh tế quốc tế phụ thuộc nhiều vào sự hợp tác, tương tác giữa các quốc gia và khu vực. Những thay đổi ở một nơi có thể ảnh hưởng đến các quốc gia khác, do đó việc hợp tác quốc tế rất quan trọng trong ngành kinh tế quốc tế.
Tính đối đầu: Ngành kinh tế quốc tế cũng có tính đối đầu khi các quốc gia thường có chiến lược để đạt được lợi thế cạnh tranh trong thương mại và đầu tư. Điều này đòi hỏi các chuyên gia kinh tế quốc tế phải có khả năng phân tích và đưa ra chiến lược cạnh tranh để giúp doanh nghiệp hay quốc gia đó thành công trong môi trường kinh tế quốc tế.
Với ngành Luật Kinh tế, bạn sẽ được học với nhiều môn học khác nhau. Từ kiến thức cơ bản đến nâng cao. Chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế hiện nay tại trường Đại học Kinh tế – Luật gồm 3 khối kiến thức:
Kinh tế quốc tế và kinh doanh quốc tế là hai khối ngành thường bị nhầm lẫn với nhau. Nhìn chung, hai ngành có sự khác nhau về chuyên môn đặc thù. Cụ thể, kinh doanh quốc tế có hơi hướng vi mô, còn kinh tế quốc tế lại có thiên hướng về vĩ mô.
Kinh doanh quốc tế tưởng chừng như thuộc khối ngành kinh tế nhưng lại thuộc khối ngành quản lý. Người học ngành này sẽ được đào tạo về các chuyên ngành mang tính quản trị và có kiến thức chung thuộc lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Ngược lại, sinh viên ngành kinh tế quốc tế sẽ được đào tạo sâu hơn về mặt lý thuyết và được tiếp cận với các khái niệm về thương mại và đầu tư quốc tế. Bạn sẽ có được khả năng phân tích và lý luận về quan hệ kinh tế toàn cầu. Ngoài ra, sinh viên ngành này còn đi sâu về nghiên cứu luật kinh tế giữa các quốc gia. Những kiến thức này có vai trò cốt lõi trong việc định hình tư duy về ngoại giao và thương mại quốc tế.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 20 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có quy định như sau:
Như vậy, Hiệu trưởng trường đại học công lập sẽ do hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận.
Dưới đây là thông tin về mức lương tham khảo của ngành Luật Kinh tế hiện nay. Trên thực tế, mức lương từ 5.000.000 – 100.000.000 VNĐ/ Tháng sẽ có sự chênh lệch dựa vào vị trí, kinh nghiệm, doanh nghiệp tuyển dụng.
Mức lương của ngành Luật Kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đề cập ở trên. Tuy nhiên, nhìn chung, mức lương của ngành học này hiện nay khá cao.
Để học tốt ngành Luật Kinh tế, sinh viên cần sở hữu hoặc trau dồi những tố chất sau đây:
Ngoài ra, niềm đam mê với ngành học là yếu tố quan trọng. Đam mê, nhiệt huyết với ngành sẽ giúp bạn vượt qua mọi trở ngại trong học tập. Từ đó có được cơ hội việc làm rộng mở.
Ngành Luật Kinh tế thường có 5 tổ hợp xét tuyển sau tại các trường Đại học, Cao đẳng:
Ngoài ra, một số trường đại học còn tuyển sinh ngành Luật Kinh tế theo 3 tổ hợp môn khác như:
Thí sinh cần tìm hiểu kỹ thông tin tuyển sinh của các trường đại học để lựa chọn tổ hợp môn phù hợp.
Bạn có thể tham khảo điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế năm 2023 của một số trường Đại học sau đây.
Trước khi nộp đơn xét tuyển vào trường có ngành Luật Kinh tế, bạn nên xem xét thật kỹ. Dưới đây là một số trường Đại học đào tạo ngành Luật Kinh tế uy tín tại Việt Nam mà bạn có thể tham khảo.
Bên cạnh đó, bạn có thể cân nhắc trường Đại học Kinh tế – Luật TP.HCM – UEL. Đây là một trong những trường Đại học hàng đầu về đào tạo luật tại Việt Nam. Ngành Luật Kinh tế của UEL được đào tạo theo hướng ứng dụng. Trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng tốt nhất sau khi tốt nghiệp.
Tìm hiểu thêm: Chương trình đào tạo Ngành Luật Kinh Tế tại UEL
Tại UEL có đội ngũ giảng viên giỏi, giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề. Vì thế, sinh viên sẽ được đào tạo với chất lượng tốt nhất. Đồng thời, chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế của UEL theo hướng ứng dụng. Mỗi sinh viên sẽ có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để trở thành chuyên gia thực thụ trong ngành.
Ngoài ra, trường còn tạo điều kiện cho sinh viên được học tập với môi trường năng động. Thông qua các hoạt động ngoại khóa, tham gia câu lạc bộ,… Điều này giúp sinh viên phát huy tối đa khả năng của mình. Không những thế, cơ sở vật chất của UEL hiện đại về phòng học, thí nghiệm, thư viện,… Đáp ứng tốt cho nhu cầu học cũng như nghiên cứu của sinh viên.
Nếu yêu thích ngành Luật Kinh tế tại UEL, bạn có thể đăng ký xét tuyển bằng 5 phương thức tuyển sinh sau đây: