Triều Tiên Và Hàn Quốc Chiến Tranh Chưa

Triều Tiên Và Hàn Quốc Chiến Tranh Chưa

590.911 480.000 63.000[15] 26.791[16] 17.000 7.430 5.455[17] 3.972 3.421,[18] 2,163[19] 1.389 1.273[20] 1.271 1.068 900 826 44

590.911 480.000 63.000[15] 26.791[16] 17.000 7.430 5.455[17] 3.972 3.421,[18] 2,163[19] 1.389 1.273[20] 1.271 1.068 900 826 44

Phim chiến tranh Hàn Quốc và Triều Tiên: Lời hứa với cha – Ode to My Father (2014)

Nếu nói một bộ phim lấy đề tài về chiến tranh phải có hình ảnh những trận đánh ác liệt, những cuộc chiến đẫm máu, thì ở Lời hứa với cha có rất ít hình ảnh ấy. Thế nhưng, dù không có những cảnh trên chiến trường, đây vẫn là bộ phim chiến tranh Hàn Quốc và Triều Tiên gây nỗi ám ảnh cho khán giả khi thấy hậu quả mà những cuộc chiến để lại.

Lời hứa với cha là bộ phim trải dài, kể về cuộc đời đầy biến cố và ly biệt của nhân vật chính Duk Soo (Hwang Jung Min đóng) từ khi còn là cậu bé 10 tuổi theo gia đình đi sơ tán trong chiến tranh Nam – Bắc Triều cho tới lúc trở thành một ông lão.

Tuy bộ phim là câu chuyện về số phận của một cá nhân, nhưng mạch phim và cách kể chuyện vừa chân thật, vừa bi tráng, những sự kiện quá khứ – hiện tại đan xen đã nói lên số mệnh một đất nước. Bộ phim không có một kết thúc hoàn hảo, nó phản ánh nỗi đau không thể lành của một gia đình, một dân tộc, phản ánh sự chia tách hai miền Triều Tiên.

Tại lễ trao giải Grand Bell Awards 2015, giải thưởng lâu đời của điện ảnh Hàn Quốc, Lời hứa với cha liên tục được xướng tên ở các giải thưởng quan trọng là Phim xuất sắc nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất và sáu giải thưởng về kỹ thuật khác. Lời hứa với cha xứng đáng xếp trong danh sách các bộ phim kinh điển của điện ảnh Hàn Quốc mà bạn nên xem ít nhất một lần.

Trên đây là những bộ phim chiến tranh Hàn Quốc và Triều Tiên hay mà bạn nên xem. Chúc bạn xem phim vui vẻ.

Tạp chí thời trang Harper’s Bazaar Việt Nam

Ngày 30/3, Triều Tiên thông báo nước này đã bước vào "tình trạng chiến tranh" với Hàn Quốc và sẽ giải quyết mọi vấn đề liên Triều theo điều kiện thời chiến.

Ngày 30/3, Triều Tiên thông báo nước này đã bước vào “tình trạng chiến tranh” với Hàn Quốc và sẽ giải quyết mọi vấn đề liên Triều theo điều kiện thời chiến.

Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn tuyên bố chung của tất cả các cơ quan và thể chế chính phủ nêu rõ “Vào thời điểm này, quan hệ liên Triều đã bước vào tình trạng chiến tranh và tất cả các vấn đề giữa hai miền Triều Triên sẽ được giải quyết theo hình thức thời chiến. Tình trạng không hòa bình cũng không chiến tranh kéo dài đã lâu trên bán đảo Triều Tiên cuối cùng đã chấm dứt”. Tuyên bố cũng cảnh báo rằng mọi hành động gây hấn gần biên giới đất liền hay trên biển giữa hai miền Triều Tiên đều sẽ dẫn tới “một cuộc xung đột toàn diện và một cuộc chiến tranh hạt nhân”.

Về mặt lý thuyết, hai miền Triều Tiên vẫn trong chiến tranh bởi cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 chỉ kết thúc bằng một thỏa thuận đình chiến chứ không phải hiệp định hòa bình.

Trong khi đó, Bộ Thống nhất Hàn Quốc đã ra tuyên bố khẳng định không có hoạt động triển khai quân sự dọc biên giới hai nước được ghi nhận.

Căng thẳng ngày một leo thang tại Bán đảo Triều Tiên khi Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba hôm 12/2 vừa qua và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc gia tăng các biện pháp trừng phạt Triều Tiên vì hành động này. Cũng trong tháng 3, Bình Nhưỡng đã tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận đình chiến và các thỏa thuận hòa bình song phương khác ký với Xơun nhằm phản đối cuộc tập trận chung Mỹ – Hàn.

Ngày 29/3, Triều Tiên đã đặt các đơn vị tên lửa chiến lược của nước này hướng sang các căn cứ quân sự của Mỹ tại Hàn Quốc và Thái Bình Dương, sau khi Lầu Năm Góc điều 2 máy bay ném bom tàng hình có thể mang vũ khí hạt nhân B-2 tới Bán đảo Triều Tiên.

Từ Oasinhtơn (Washington), người phát ngôn Nhà Trắng Gioxơ Ơnnét (Josh Earnest) trong một buổi họp báo khẳng định việc Triều Tiên đe dọa tiến hành một cuộc tấn công bằng rốckét nhằm vào Mỹ chỉ làm gia tăng sự cô lập đối với Bình Nhưỡng. Tuyên bố của Nhà Trắng nêu rõ Mỹ vẫn duy trì cam kết bảo vệ các nước đồng minh (Hàn Quốc), vì Mỹ cũng có quyền lợi tại khu vực. Người phát ngôn Nhà Trắng đã một lần nữa nêu các điều kiện tiên quyết của Oasinhtơn đối với Triều Tiên như chấm dứt các hành động gây chiến, từ bỏ chương trình hạt nhân của nước này và hành xử theo thông lệ quốc tế.

Cùng ngày, cả Trung Quốc và Nga đã bày tỏ lo ngại rằng các hành động quân sự “đơn phương” đang làm gia tăng căng thẳng đến mức “vượt tầm kiểm soát”, đồng thời kêu gọi các bên hợp tác tránh làm xấu đi tình hình trên Bán đảo Triều Tiên.

Chào mừng đến Dongmakgol – Welcome to Dongmakgol (2005)

Chào mừng đến Dongmakgol cũng là một bộ phim lấy đề tài chiến tranh làm trọng tâm. Bộ phim đầu tay của đạo diễn Park Kwang Hyun này trở thành phim ăn khách nhất mùa hè tại Hàn Quốc 2005.

Phim lấy bối cảnh là một ngôi làng xa xôi hẻo lánh Dongmakgol. Dân làng ở đây có một cuộc sống yên bình và chan hòa, không phân biệt tuổi tác, giới tính, giàu nghèo. Trong lúc này, cuộc chiến giữa quân đội hai miền Nam Bắc vẫn chưa kết thúc dẫn đến tình thế vô cùng hoảng loạn.

Trong lúc bom rơi đạn lạc, những người lính đến từ các chiến tuyến khác nhau đã gặp nhau tại làng Dongmakgol. Tại đây, họ được học những điều vô cùng quý giá từ cuộc sống và cùng nhau chung tay lại để đối phó với những đợt tấn công vào Dongmakgol của quân đội Mỹ.

Tử chiến tại Yeonpyeong – Northern Limit Line (2015)

Tử chiến ở Yeonpyeong dựa trên một sự kiện lịch sử đau thương xảy ra tại đảo Yeonpyeong, Hàn Quốc. Vào tháng 6-2002, trong lúc người dân Hàn Quốc đang cuồng nhiệt cổ vũ đội nhà trong trận đấu bán kết của giải bóng đá World Cup thì Triều Tiên bí mật đưa hai tàu tuần tra tới đường biên giới gần đảo Yeonpyeong và bất ngờ tấn công hải quân Hàn Quốc….

Bộ phim chiến tranh Hàn Quốc và Triều Tiên này tái hiện lại cuộc giao tranh khốc liệt vào thời điểm đó. Những hình ảnh trong phim không chỉ để lại nỗi ám ảnh về cuộc chiến tranh mà còn lấy đi nước mắt của người xem, cũng như tưởng nhớ về những người lính trẻ tuổi đã hy sinh bảo vệ tổ quốc.

Chủ tịch danh dự tập đoàn Hyundai Chung Ju-yung tới Bắc Triều Tiên

Người sáng lập tập đoàn Hyundai Chung Ju-yung đã đưa 1.001 con bò đến Bắc Triều Tiên thông qua làng đình chiến Bàn Môn Điếm vào tháng 6 và tháng 10/1998. Ông Chung sinh ra và lớn lên tại xã Asan, huyện Tongcheon, tỉnh Gangwon, nay thuộc Bắc Triều Tiên. Ông đã bí mật xuống miền Nam năm 17 tuổi với 70 won kiếm được nhờ bán con bò của cha mình. Để trả ơn cha, ông đã tặng đàn gia súc 1.001 con cho Bắc Triều Tiên. Sự kiện này đã góp phần tiếp thêm xung lực cho giao lưu biên giới liên Triều.

Thỏa thuận kết nối tuyến đường sắt Gyeongui

Tuyến đường sắt Gyeongui ở phía Tây bán đảo Hàn Quốc đã bị cắt đứt kể từ khi hai miền phân chia ranh giới. Đoạn bị ngắt dài 20 km, gồm 12 km ở phía Hàn Quốc và 8 km trên lãnh thổ Bắc Triều Tiên. Sau Hội nghị thượng đỉnh liên Triều năm 2000, Seoul và Bình Nhưỡng đã tổ chức các cuộc hội đàm cấp Bộ trưởng để thực hiện dự án kết nối lại tuyến đường sắt xuyên biên giới. Tháng 9/2000, Hàn Quốc đã xây dựng đoạn đường sắt giữa Munsan và đường ngừng bắn, trong khi Bắc Triều Tiên tiến hành xây dựng độc lập đoạn đường sắt giữa Gaesung và đường biên giới.

Hội nghị thượng đỉnh liên Triều và Tuyên bố 4/10

Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun đã tới Bình Nhưỡng từ ngày 2-4/10/2007 để hội đàm với Chủ tịch Kim Jong-il. Đây được coi là Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần thứ hai sau Hội nghị thượng đỉnh tháng 6/2000 tại Bình Nhưỡng. Tổng thống Roh là nhà lãnh đạo Hàn Quốc đầu tiên đi qua biên giới tới Bắc Triều Tiên bằng đường bộ ngày 2/10. Ngay hôm sau, hai nhà lãnh đạo đã có buổi hội đàm, đến ngày 4/10 thông qua “Tuyên bố chung về sự phát triển của quan hệ liên Triều và hòa bình thịnh vượng” trên cơ sở Tuyên bố chung 15/6/2000. Theo đó, hai bên nhất trí theo đuổi một Hội nghị thượng đỉnh từ 3 tới 4 bên để giải quyết vấn đề hạt nhân trên bán đảo Hàn Quốc, tích cực xúc tiến các dự án hợp tác kinh tế liên Triều, và mở rộng quy mô đoàn tụ thành viên các gia đình bị ly tán

Những bộ phim lấy đề tài chiến tranh của xứ sở kim chi thường tái hiện lại sự khốc liệt, tàn bạo và đau thương từ những cuộc chiến trong quá khứ với Triều Tiên. Chúng ta cùng điểm qua 7 bộ phim chiến tranh Hàn Quốc và Triều Tiên từng lấy đi biết bao nước mắt cũng như sự đau lòng tột độ của người xem, thậm chí gây nên nỗi ám ảnh cho khán giả nhé.