Chợ Đêm Thanh Bình Đồng Tháp

Chợ Đêm Thanh Bình Đồng Tháp

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Giải quyết hồ sơ và trả kết quả

Sau khi nhận đủ hồ sơ giấy tờ cần thiết để làm bảo hiểm thất nghiệp, thì trong thời hạn 20 ngày làm việc, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét quyết định. Trường hợp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp gửi theo đường bưu điện thì ngày nhận hồ sơ được tính là ngày chuyển đến ghi trên dấu bưu điện.

Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp được mà người lao động chưa tìm được việc làm thì Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. Người lao động nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm nơi làm thủ tục bảo hiểm thất nghiệp sau khi trung tâm dịch vụ việc làm thực hiện xác nhận về việc đã giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động vào sổ bảo hiểm xã hội và chụp sổ bảo hiểm xã hội để lưu hồ sơ.

Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động; 01 bản đến người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trên đây là phần tư vấn về vấn đề: Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp. Trong quá trình tìm hiểu, tham gia và giải quyết chế độ của mình, nếu còn vấn đề gì thắc mắc bạn có thể liên hệ trực tiếp tới Tổng đài tư vấn bảo hiểm thất nghiệp trực tuyến qua HOTLINE 19006573 của Luật Quang Huy để được tư vấn và giải đáp trực tiếp.

Dịp cuối tuần, chúng tôi đến thành phố Hồng Ngự rồi qua phà Mương Lớn tìm về phiên chợ quê ở xã cù lao Long Thuận, huyện Hồng Ngự. Trên phà qua sông, tâm trạng ai cũng háo hức được trở về chợ, tìm lại những món ăn dân dã do chính bà con nông dân tự tay làm, mang bán.

Nào là si-rô đá bào, ốc, hến, bánh xèo, bắp trái nướng, mắm, bánh bò, bánh tét, bánh ít, bánh canh, thức ăn chay..., từng món đều được trang trí bắt mắt, đậm đà hương vị quê hương xứ sở cù lao.

Chợ quê xã Long Thuận nằm trên đường nhánh Ông Thắng (ấp Long Hòa) khai mạc phiên đầu vào ngày 19/5/2023, hoạt động từ 15 giờ đến 21 giờ ngày thứ bảy hằng tuần. Mô hình chợ tái hiện lại khung cảnh xưa với gần như đầy đủ món ăn “cây nhà lá vườn”, nhất là các món dân dã và truyền thống. Khu tự sản tự tiêu với các loại rau, cá đồng, khô các loại và trái cây do người dân tự trồng, thu hái. Bước đầu có ba khu vực với quy mô hơn 65 điểm mua bán.

Tuy là chợ quê nhưng người bán phải được tập huấn kiến thức để các mặt hàng ăn uống bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, du khách còn được trải nghiệm chụp ảnh check-in, ngắm cảnh đồng quê với vườn rau hữu cơ. Giám đốc Hợp tác xã Sản xuất-tiêu thụ rau an toàn xã Long Thuận, Dương Minh Sang cho biết:

Phiên chợ do Ủy ban nhân dân xã phối hợp với Hợp tác xã tổ chức. Sắp tới, sẽ tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất bảo đảm hoạt động thường xuyên và thông suốt. Xây dựng các tiểu cảnh phụ để chụp ảnh check-in, tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch; bố trí nơi giữ xe cho khách tham quan chợ; bố trí tần suất thu gom rác thải phù hợp.

Chiều thứ bảy, ngày 3/12/2022, xã cù lao Tân Thuận Đông, thành phố Cao Lãnh triển khai thử nghiệm khai trương tuần đầu phiên chợ Cù lao Tân Thuận Đông tại khu vực ấp Tân Phát. Khi ấy có 24 hộ dân tham gia trưng bày và mua bán các sản phẩm đặc trưng của địa phương, sản phẩm OCOP; tổ chức giao lưu, biểu diễn đờn ca tài tử-hò Đồng Tháp, trò chơi dân gian và các hoạt động văn hóa văn nghệ. Thời gian hoạt động từ 10 giờ đến trước 19 giờ, vào thứ bảy hằng tuần, tùy tình hình thực tế sẽ điều chỉnh thời gian và số ngày hoạt động phù hợp. Tham gia phiên chợ là các thành viên hợp tác xã, hội quán, người dân và doanh nghiệp.

Theo Ủy ban nhân dân thành phố Cao Lãnh, qua hơn 8 tháng triển khai thực hiện, chợ đón hơn 60.000 lượt khách đến tham quan, vui chơi, mua sắm, tổng doanh thu đạt gần 4 tỷ đồng. Hiện đã có 66 hộ dân tham gia mua bán, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động và tạo thu nhập cho người dân địa phương, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Cao Lãnh Lê Thị Mai Trinh cho rằng, điều được nhất qua phiên chợ là thấy được nhu cầu trải nghiệm của du khách nội địa ngoài địa phương rất lớn.

Đây chính là tiềm năng, điều kiện để phát triển các loại hình dịch vụ khác tại xã Tân Thuận Đông và một số địa phương khác của thành phố Cao Lãnh. Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện cũng bộc lộ một số vướng mắc, hạn chế như: nhân lực phục vụ, trang trí, việc bố trí các bến bãi đưa rước khách chưa hợp lý, khoa học... cần phải sắp xếp, tổ chức lại.

Phiên chợ quê Gò Tháp, huyện Tháp Mười cũng có nét hết sức đặc trưng khi được tổ chức theo hình thức chợ quê xưa gắn với không gian sen tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp.

Được tổ chức mỗi tháng một lần vào ngày thứ bảy của tuần cuối cùng trong tháng, đến nay, chợ quê Gò Tháp đã là phiên thứ năm. Nhằm tái hiện không gian chợ quê xưa, các gian hàng được bài trí theo kiểu chợ truyền thống Nam Bộ với mái che lợp lá, quầy sạp bằng tre, gỗ, dừa... và trang trí bằng những chất liệu mộc mạc, đơn sơ có tại địa phương.

Phiên chợ đầu tiên có 44 gian hàng, đến phiên chợ thứ năm đã có 92 gian hàng. Các quầy hàng trưng bày và bán sản phẩm địa phương rất phong phú, đa dạng như: cháo cá lóc đồng rau đắng, cháo ếch, cháo vịt xiêm, cá lóc đồng nướng ăn lá sen non, ốc luộc sả,...

Đáng chú ý, có hơn 30 loại bánh dân gian và các loại trái cây. Đến chợ, du khách còn được thưởng thức và giao lưu đờn ca tài tử. Doanh thu bán hàng tăng dần, ước đạt từ 150 triệu đồng đến 450 triệu đồng mỗi phiên. Lượng khách tăng từ 3.000 lượt trong phiên đầu, đến phiên thứ năm có khoảng 9.000 lượt.

Tỉnh Đồng Tháp là địa phương duy nhất ở đồng bằng sông Cửu Long có các phiên chợ quê diễn ra đều đặn định kỳ hằng tuần, hoặc hằng tháng. Đây là loại hình du lịch cộng đồng mang đến nhiều điều thú vị, mới mẻ; bước đầu có hiệu quả, thu hút nhiều du khách.

Trưởng phòng Quản lý du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp) Trần Chí Cường cho biết, thời gian tới, sở sẽ đến hỗ trợ, hướng dẫn cho các địa phương, người dân trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách tại phiên chợ.

Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp

Hiện nay tại huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp chưa có văn phòng đại diện của trung tâm dịch vụ việc làm, khi muốn làm bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động có thể đến địa chỉ:

Trụ sở của Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Đồng Tháp có địa chỉ tại: Số 04, đường Nguyễn Thái Học, phường Hòa Thuận, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Văn phòng Đại diện tại thành phố Sa Đéc có địa chỉ tại: Số 34, đường Hai Bà Trưng, phường 3, TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp

Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Bình thì người lao động cần phải chuẩn bị hồ sơ làm trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 61/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 5 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp và Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP về hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:

Thứ nhất, sổ bảo hiểm xã hội (bản gốc và đã được chốt thời gian tham gia trong sổ bảo hiểm xã hội).

Thứ hai, đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Đơn này người lao động có thể lấy mẫu tại trung tâm giới thiệu việc làm hoặc tải mẫu về.

Thứ ba, bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh gửi văn bản yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư xác nhận đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật hoặc không có người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền.

Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế, cơ quan công an, chính quyền địa phương nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở chính thực hiện xác minh nội dung đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật hoặc không có người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền.

Sở Kế hoạch và Đầu tư gửi văn bản trả lời cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh về nội dung đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật hoặc không có người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu xác nhận của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.

Ngoài ra, khi đến nộp hồ sơ đăng ký bảo hiểm thất nghiệp người lao động cần chuẩn bị bản sao có công chứng/ chứng thực của chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân và bản gốc để đối chiếu thông tin.

Khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết khi làm bảo hiểm thất nghiệp, người lao động nộp các giấy tờ đó đến trung tâm dịch vụ việc làm ở địa phương nơi người lao động muốn hưởng để được giải quyết.

Theo quy định tại Điều 46 Luật Việc làm năm 2013, người lao động phải nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc. Quá thời hạn trên thì dù có đủ điều kiện và hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động cũng sẽ không được giải quyết trợ cấp thất nghiệp nữa mà khoảng thời gian này sẽ được bảo lưu và cộng dồn để tính mức hưởng cho đến lần tiếp theo khi người lao động có đủ điều kiện.