Ngày nay, việc đưa trẻ em đi du lịch, học tập nước ngoài ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, không phải lúc nào cha mẹ cũng có thể đồng hành cùng con. Trong những trường hợp này, mẫu giấy ủy quyền đưa trẻ em đi nước ngoài trở nên vô cùng quan trọng. Giấy tờ này không chỉ là thủ tục hành chính mà còn là bằng chứng pháp lý chứng minh sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho trẻ trong suốt chuyến đi.
Ngày nay, việc đưa trẻ em đi du lịch, học tập nước ngoài ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, không phải lúc nào cha mẹ cũng có thể đồng hành cùng con. Trong những trường hợp này, mẫu giấy ủy quyền đưa trẻ em đi nước ngoài trở nên vô cùng quan trọng. Giấy tờ này không chỉ là thủ tục hành chính mà còn là bằng chứng pháp lý chứng minh sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho trẻ trong suốt chuyến đi.
Cần bổ sung giấy ủy quyền cho một người khác đưa trẻ đi, có xác nhận của cả bố mẹ và cơ quan địa phương. Giấy này thường yêu cầu thông tin chi tiết về bố mẹ và người đi cùng trẻ, bao gồm tên, ngày tháng năm sinh, quan hệ với trẻ và thông tin liên lạc. Điều này nhằm đảm bảo rằng trẻ em không bị mất an ninh và tránh khỏi những tình huống mạo hiểm hoặc bị lạm dụng.
Ngoài ra, việc kèm theo giấy tờ tùy thân của bố mẹ (như hộ chiếu hoặc CCCD) cũng là một biện pháp bổ sung để chứng minh quan hệ và xác nhận sự đồng ý.
Nếu trẻ chỉ xuất cảnh với một trong hai người bố hoặc mẹ mà không có sự đồng ý của người còn lại, có thể đòi hỏi các giấy tờ phát sinh và quy trình pháp lý cụ thể. Vì vậy, để đảm bảo quá trình xuất cảnh diễn ra suôn sẻ, bố hoặc mẹ nên có giấy đồng ý của người còn lại cho phép trẻ đi cùng mình và vẫn phải kèm theo giấy tờ tùy thân của người không đi cùng.
Khi trẻ sinh ra có bố hoặc mẹ mang quốc tịch nước ngoài và người còn lại có quốc tịch Việt Nam, bé sẽ được công nhận là công dân Việt Nam theo quy định hiện hành. Bố mẹ có thể đăng ký hộ tịch cho trẻ tại Việt Nam và yêu cầu cấp hộ chiếu Việt Nam để sử dụng khi xuất cảnh. Để nhập cảnh vào quốc quốc gia đích, trẻ phải có giấy phép nhập cảnh để chứng minh tình trạng lưu trú hợp pháp ở quốc gia đó.
Trẻ cần có hộ chiếu của quốc gia mà trẻ mang quốc tịch để bố mẹ đưa trẻ về quốc gia đó. Bạn nên liên hệ với đại sứ quán hoặc cơ quan di trú của quốc gia đó để biết thêm thông tin về quy trình làm hộ chiếu cho trẻ em. Đối với phía Việt Nam, trẻ cần có thẻ tạm trú hoặc visa để chứng minh rằng trẻ đang lưu trú hợp pháp hoặc có quyền xuất cảnh khỏi Việt Nam.
Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi: Trẻ em đi nước ngoài cần giấy tờ gì? Lưu ý rằng các quy định và yêu cầu xuất nhập cảnh có thể thay đổi tùy theo quốc gia, thời điểm và một số tình huống đặc biệt. Do đó, hãy đảm bảo rằng bạn có đủ thông tin chính xác và cập nhật kịp thời về quy định xuất nhập cảnh của trẻ dưới 18 tuổi.
Bạn có thể liên hệ ngay với Visana để được hỗ trợ trong quá trình làm visa và hộ chiếu cho trẻ đi nước ngoài. Với kinh nghiệm trên 10 năm trong lĩnh vực xuất nhập cảnh, chúng tôi tự tin sẽ giúp cho tất cả mọi người tại mọi miền trên đất nước Việt Nam được cầm cuốn hộ chiếu trên tay mà không gặp phải bất kỳ trở ngại nào. Liên hệ ngay đến VISANA để được hỗ trợ tư vấn nhanh nhất nhé!
MẪU GIẤY ỦY QUYỀN1 THỰC HIỆN CẤP GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾTHEO QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 18 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH SỐ 07/2023/NĐ-CP (Kèm theo Thông tư số 10/2023/TT-BYT ngày 11 tháng 5 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Ngày (Date) ….. tháng (month) …… năm (year) 20...
Chúng tôi, (Tên và địa chỉ chủ sở hữu), với tư cách là chủ sở hữu sản phẩm bằng văn bản này ủy quyền cho (Tên và địa chỉ đơn vị nhập khẩu) được nhập khẩu các thiết bị y tếsau:
(Danh mục sản phẩm: tên trang thiết bị y tế)
We, (Name and address of product owner), as the legal manufacturer (product owner) do hereby authorize (Name and address of the importer) to apply for import license, import the following medical devices:
(Products list: name of medical devices)
Chúng tôi cam kết cung cấp, hỗ trợ Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế) về các yêu cầu liên quan đến thông tin, chất lượng thiết bị y tếnhập khẩu nêu trên.
We commit to provide and support all information concerning product information, product quality upon request by Vietnam Ministry of Health (Department of Medical Equipment and Constructions) for medical devices mentioned above.
Thư ủy quyền này hiệu lực đến thời điểm: …………. (ngày/ tháng/ năm)
This authorization letter is valid until: ………. date (dd/mm/yy)
Legitimate representative of legal manufacturer (product owner)
1 Nội dung phải tối thiểu bằng tiếng Việt và tiếng Anh (trừ thiết bị y tếsản xuất trong nước), ngoài ra có thể sử dụng thêm ngôn ngữ khác.
2 Tiêu đề thông tin của chủ sở hữu thiết bị y tế(The Product Owner)
Sau khi học xong cấp trung học phổ thông, cao đẳng hay đại học nhiều người do tính chất công việc bận, đi xa không thể về trường để nhận bằng tốt nghiệp. Vì thế mà phải nhờ người nhà hoặc người quen để nhận bằng hộ. Để có thể nhận bằng hộ, người đi nhận hộ bằng cần phải có những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận hộ và thông tin đúng với thông tin ghi trên văn bằng. Một trong những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận bằng hộ đó là Giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp. Vậy trong giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp cần những nội dung gì? Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
Căn cứ phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư 13/2019/TT-BGTVT được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 84 Điều 1 Thông tư 41/2020/TT-BGTVT, giấy tờ trẻ em cần có khi đi nước ngoài gồm:
Trẻ em dưới 14 tuổi (Nếu không có hộ chiếu riêng hoặc cấp chung với hộ chiếu cha mẹ)
Với trẻ em từ 14 đến 16 tuổi chưa có chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân thì bạn cần có giấy xác nhận nhân thân do công an cấp xã nơi thường trú hoặc tạm trú xác nhận gồm các nội dung: Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quê quán, nơi thường trú, lý do xác nhận… và có dán ảnh, đóng dấu giáp lai và có giá trị trong 30 ngày kể từ ngày xác nhận.
▶️ Tham khảo về quy trình làm hộ chiếu cho trẻ trong bài viết này.
Khoản 2 điều 4 của Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT như sau:
2. Người được cấp văn bằng, chứng chỉ có các nghĩa vụ sau đây:
a) Cung cấp chính xác, đầy đủ các thông tin cần thiết để cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ ghi nội dung trên văn bằng, chứng chỉ;
b) Kiểm tra tính chính xác các thông tin ghi trên văn bằng, chứng chỉ trước khi ký nhận văn bằng, chứng chỉ;
c) Phải có giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật khi không trực tiếp đến nhận văn bằng, chứng chỉ;
d) Giữ gìn, bảo quản văn bằng, chứng chỉ; không được tẩy xóa, sửa chữa các nội dung trên văn bằng, chứng chỉ; không được cho người khác sử dụng văn bằng, chứng chỉ;
đ) Sử dụng quyết định chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ kèm theo văn bằng, chứng chỉ sau khi được chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ;
e) Trình báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ và cơ quan công an nơi gần nhất khi bị mất văn bằng, chứng chỉ;
g) Nộp lại văn bằng, chứng chỉ cho cơ quan có thẩm quyền thu hồi văn bằng, chứng chỉ trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi văn bằng, chứng chỉ. Trường hợp văn bằng, chứng chỉ bị mất, phải cam kết bằng văn bản về việc bị mất văn bằng, chứng chỉ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung cam kết.
Theo đó, người được ủy quyền phải cần cung cấp đủ giấy tờ liên quan sau để được xem xét và trao bằng tốt nghiệp:
– Giấy tờ tùy thân như: cmnd, cccd, thể (học sinh) sinh viên của chủ thể bằng tốt nghiệp để phía nhà trường đối chiếu thông tin;
– Giấy tờ tùy thân của người được ủy quyền;
Trên thực tế, mỗi nhà trường sẽ có quy định riêng về giấy tờ cần cung cấp để có thể nhận hộ bằng tốt nghiệp. Hoặc nhiều trường không chấp nhận việc nhân bằng hộ.
Vì nộp cho nhà trường nên một giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp cần phải có tính trang nghiêm. Giấy ủy quyền cần có
– Quốc hiệu, tiêu ngữ ở phần đầu, viết chính giữa của văn bản;
– Kính gửi: ghi rõ tên trường, phòng ban, người tiếp nhận giấy;
– Thông tin của người ủy quyền: Họ tên, học sinh/sinh viên lớp nào? Khóa bao nhiêu? Tốt nghiệp ngành/khoa gì? Năm tốt nghiệp?…
– Thông tin người được ủy quyền: Họ tên, ngày tháng năm sinh, số Chứng minh nhân dân…
– Cam kết chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đã nêu.
– Chữ ký của người ủy quyền và người được ủy quyền.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên tôi là: …………………………………………………………………………………………………………..
Ngày sinh: ………………….Giới tính: Nam; Nữ ¨
CMND số: ………………… Ngày cấp ……/ ……/ ………. Nơi cấp: ………………………………….
Quê quán:……………………………………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………………..
Hiện nay đang công tác tại: …………………………………………………………………………………..
Nguyên là sinh viên ngành: …………………………………………… khóa: ……………………………
Vì lý do ……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
nên không đến nhận được bằng tốt nghiệp đại học.
Nay tôi uỷ quyền lại cho (anh, chị, em, bố, mẹ): ……………………………………………………..
đến tại Trường Đại học……………nhận thay bằng tốt nghiệp đại học giúp tôi.
Họ tên người được uỷ quyền: ………………………………………………………………………………..
Ngày sinh: Giới tính: Nam ¨; Nữ ¨
CMND số: ………………… Ngày cấp ……/ ……/ ………. Nơi cấp: ………………………………….
Quê quán:……………………………………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………………..
Hiện nay đang công tác tại: …………………………………………………………………………………..
Tôi xin chịu hoàn toàn trách trước pháp luật về nội dung uỷ quyền trên. Kính mong Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ.